Hiệp định EVFTA và ảnh hưởng đối với đăng ký nhãn hiệu tại EU. Đầu tư phát triển kinh tế tại nước ngoài vốn tưởng chừng như hiếm hoi và chỉ là kế hoạch dài hơi của nhiều doanh nghiệp Việt Nam, thì giờ đây rào cản ấy đã được khép lại. Đặc biệt, cánh cửa bước vào thị trường Eu đã được lóe sáng khi Việt Nam và Eu đàm phán thành công hiệp định EVFTA. Bộ trưởng Bộ công thương Vũ Huy Hoàng nhận định: “Đây là hiệp định mang tính lịch sử, thời khắc đánh dấu việc Việt Nam không chỉ hội nhập sâu với thế giới, mà với việc gỡ bỏ hơn 99% số dòng thuế với EU, VN có cơ hội lớn hơn khi xuất khẩu vào thị trường EU với yêu cầu vô cùng khắt khe về chất lượng hàng hoá, từ đó có cơ hội tạo thêm nhiều việc làm, tăng thu nhập”.
Liên hệ 0978938505 (Mr.Tiên) để được tư vấn trực tiếp!!!
Từ đó, Việt Nam sẽ phải chuẩn bị những gì để có thể đầu tư tốt nhất tại thị trường này? Các doanh nghiệp hơn ai hết phải đăng ký nhãn hiệu, thương hiệu cho các sản phẳm/hàng hóa mình dự định phát triển và mở rộng. Bởi lẽ, đăng ký nhãn hiệu tại Việt nam KHÔNG ĐƯƠNG NHIÊN được bảo hộ trên toàn thế giới, vì chỉ có phạm vi bảo hộ lãnh thổ. Do đó, vừa ghi nhận nguồn gốc xuất xử hàng hóa, vừa giữ gìn thương hiệu của doanh nghiệp thì nhất định phải thực hiện thủ tục đăng ký nhãn hiệu tại EU.
Hàng hóa của Việt Nam được ưu tiên gỡ bỏ hơn 99% số dòng thuế quan, đồng nghĩa với việc sẽ có “ào ạt” nhiều doanh nghiệp kinh doanh cùng ngành nghề mong muốn “kiếm lời” từ thị trường tiềm năng này. Ưu tiên về chất lượng, giá cả được canh tranh gần như là tuyệt đối, để nhận diện được hàng hóa của các chủ sở hữu khác nhau, người tiêu dùng thường phải dựa trên một “phương diện” là nhãn hiệu hàng hóa. Do đó, một lần nữa Tôi “khuyến khích, đề nghị” các doanh nghiệp sắp tới muốn cạnh tranh được tại EU hơn ai hết phải hiểu được vai trò của nhãn hiệu, thương hiệu và việc đăng ký nó với cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
Đặc biệt những ngành nghề như: May mặc, giày da, nông – thủy sản, đồ gỗ của Việt Nam và máy móc, thiết bị, ôtô, đồ uống có cồn, một số loại nông sản của EU… hứa hẹn sẽ mang lại thành quả vượt bậc nếu cả hai tận dụng tốt lợi thế đó. Thông thường, việc đăng ký quốc tế đối với nhãn hiệu hàng hóa có thể được thực hiện qua hai phương thức:
- Nộp đơn trực tiếp tại từng quốc gia
- Nộp đơn thông qua hệ thống của Tổ chức quốc tế về sở hữu trí tuệ (WIPO).
Tuy nhiên, để tiết kiệm chi phí, thời gian thì phương thức nộp đơn phù hợp nhất là nộp đơn thông qua WIPO (bảo hộ được 27 nước). Thủ tục đăng ký nhãn hiệu tại EU như sau, chỉ cần cung cấp cho chúng tôi những thông tin sau:
- Mẫu nhãn hiệu;
- Danh mục sản phẩm hàng hóa, dịch vụ;
- Thông tin chủ sở hữu.
Liên hệ 0978938505 (Mr.Tiên) để được tư vấn trực tiếp!!!