Điện ảnh đang là “món ăn” tinh thần ngày càng bị xâm phạm về bản quyền diễn ra phổ biến và công khai. Mặc dù gần đây các cơ quan chức năng đã xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm bản quyền. Nhưng thực tế sau khi bị xử lý một số doanh nghiệp hay cá nhân sẵn sàng vi phạm, ăn cắp bản quyền vì lợi nhuận.
Nếu như ở nước ngoài nguồn thu của một bộ phim chỉ phụ thuộc 60% vào tiền vé, còn lại 40% còn lại là các nguồn khác bao gồm cả các sản phẩm “xu hướng” thì ở Việt Nam các nhà sản xuất phim đang hoàn toàn phụ thuộc vào tiền bán vé. Chính vì vậy mà với các nhà sản xuất phim Việt Nam hiện nay sản xuất ra một bộ phim mới không khác gì đang đánh bạc gần như toàn bộ vốn. Nếu như trước đây hình thức vi phạm bản quyền phim là băng, đĩa lậu thì ngày nay internet đang là vẫn nạn bởi tốc độ phát tán nhanh và mạnh. Theo các số liệu thống kê của Cục Điện ảnh có tới hằng trăm website Việt Nam đang chiếu các bộ phim trên internet (của trong và ngoài nước) mà không hề có bản quyền với các phim này. Tại Telefim 2015 bà Trịnh Thùy Liên, đại diện cho cty TNHH Truyền hình số K+ đã đưa ra một ví dụ điển hình cho tình trạng này đó là bộ phim Để Mai Tính 2 sau khi kết thúc thời gian chiếu rạp vào trung tuần tháng 5 và lên sóng truyền hình được vài ngày thì trên Internet đã xuất hiện bản HD có cả biểu tượng của bên K+. Hay ngay sau đợt nghỉ tết dương lịch người xem truyền hình cũng đã chứng kiến cuộc chiến công văn giữa AVG và Đài TH kĩ thuật số VTC về bản quyền tường thuật trực tiếp trận V.Ninh Binh và TĐCS Đồng Tháp tại vòng một Quốc gia diễn ra hôm 1/1.
Không chỉ các phim bị đánh cắp mà ngay cả các chương trình truyền hình cũng bị “mất” ngay trước mặt. Quyền tác giả đối với tác phẩm được quy đinh rõ tại khoản 1 điều 3 Luật Sở Hữu Trí Tuệ ). Việc xử lý vi phạm bản quyền trong Internet gặp nhiều khó khăn bỏi lẽ khó xác định chủ thể của các website. Bởi ngoài việc đăng ký bằng tên miền quốc tên các chủ wesbsite này còn để ẩn danh hoặc thậm trí xóa bỏ website bị phát hiện vi phạm để lập một website mới để tiếp tục hành vi vi phạm. CNC đã từng gửi khiếu nại lên bộ VH-TT&DL về việc có nhiều website vi phạm bản quyền trong đó có cả trang Youtube.
Các tác giả cần đăng ký bản quyền, quyền tác giả đễ được bảo hộ tốt nhất quyền lợi của mình. Thủ tục đăng ký bản quyền tác giả bao gồm:
- Tờ khai đăng ký quyền tác giả
- 02 bản sao tác phẩm đăng ký quyền tác giả
- Giấy ủy quyền cho TRUNG TÂM THƯƠNG HIỆU
- Tài liệu chứng minh quyền nộp đơn nếu người nộp đơn thụ hưởng quyền đó của người khác do được thừa kế, chuyển giao, kế thừa
- Văn bản đồng ý của các đồng tác giả hoặc đồng chủ sở hữu
Liên hệ 0978938505 (Mr.Tiên) hoặc Email: luatsubanquyen@gmail.com để được hỗ trợ!!!